Huyện Yên Lập: Đẩy mạnh phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội và thu hút đầu tư

|

Huyện Yên Lập: Đẩy mạnh phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội và thu hút đầu tư

Yên Lập là huyện miền núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Phú Thọ với diện tích tự nhiên trên 43 nghìn ha; dâ;n số trên 95 nghìn người, huyện có 17 đơn vị hành chính (gồm 16 xã, 01 thị trấn). Trên địa bàn có 17 dâ;n tộc anh em cùng sinh sống, đồng bào DTTS chiếm trên 80%; trong đó, dâ;n tộc Mường chiếm 73%, dâ;n tộc Dao chiếm 5,1%, còn lại các DTTS khác.
 
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm cùng BCH Đảng bộ huyện Yên Lập khóa XXIV,
nhiệm kỳ 2020-2025

Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Yên Lập lần thứ XXIII, tuy còn nhiều khó khăn, song chính quyền các cấp và nhâ;n dâ;n các dâ;n tộc trong huyện đã phát huy tiềm năng, lợi thế đạt được những thành tựu quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế-xã hội, làm thay đổi diện mạo bộ mặt nông thôn Yên Lập; 20/21 chỉ tiêu phát triển KT-XH đã đạt và vượt mục tiêu Nghị quyết. Kết cấu hạ tầng nông thôn được tăng cường, có 5 xã đạt chuẩn NTM; sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế có nhiều tiến bộ; 11/12 xã ra khỏi xã đặc biệt khó khăn và 4/5 xã hoàn thành Chương trình 135; đời sống nhâ;n dâ;n các dâ;n tộc trong huyện ngày càng được cải thiện…
 
Ông Đinh Hải Nam, Phó chủ tịch UBND huyện Yên Lập trao đổi thông tin với phóng viên
Tạp chí Con số và Sự kiện

Những năm qua, xác định phát triển kết cấu hạ tầng là khâ;u đột phá có vai trò nền tảng quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, huyện Yên Lập đã dồn sức khai thác và sử dụng có hi???u quả các nguồn lực hỗ trợ từ Trung ương, tỉnh. Đồng thời, huyện cũng tăng cường huy động các nguồn nội lực và sự đóng góp, hỗ trợ từ phía nhâ;n dâ;n, doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhâ;n… để phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội gắn với thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xâ;y dựng nông thôn mới.
 
Công trình Kè thoát lũ thị trấn Yên Lập và Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ huyện

 
Trong 5 năm vừa qua, tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn đạt gần 4.200 tỷ đồng với trên 500 công trình, dự án đã và đang được đầu tư xâ;y dựng. Trong đó, trọng tâ;m là GTNT đã đầu tư xâ;y dựng 167 công trình (cứng hóa 185 km đường giao thông, làm mới 16 cầu, làm mới và sửa chữa 18 tràn giao thông). Đặc biệt năm 2019, lồng ghép các nguồn vốn và cấp xi măng từ ngâ;n sách, huyện đã cứng hóa 82,7 km, góp phần nâ;ng tỷ lệ đường GTNT được cứng hóa đạt 51,14%. Cải tạo, nâ;ng cấp 7 hồ, đập và cứng hóa 22,3 km kênh tưới thủy lợi; xâ;y dựng mới 19 trạm biến áp, 38,8 km đường dâ;y trung thế, 69,5 km đường dâ;y hạ thế được làm mới, cải tạo nâ;ng cấp; xâ;y dựng 30 nhà lớp học với 218 phòng học, xâ;y mới 10 nhà điều hành và các nhà chức năng, sửa chữa 78 phòng học và công trình phụ trợ; xâ;y mới 75 công trình nhà văn hóa, sâ;n vận động, di tích lịch sử, nghĩa trang, đài tưởng niệm; xâ;y dựng 18 công trình thuộc lĩnh vực y tế; xâ;y dựng 39 công trình thuộc lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ, trung tâ;m thương mại, chợ…
 
Dự án xử lý khẩn cấp kè thoát lũ từ hồ thủy điện đến dốc Đá Thờ, thị trấn Yên Lập sau khi hoàn thành khắc phục tình trạng ngập úng cho nhâ;n dâ;n trong khu vực      Ảnh: tư liệu.
 
Bên cạnh đó, trong nhiệm kỳ 2015-2020, huyện Yên Lập đã thu hút được nhiều dự án lớn đầu tư vào địa bàn như: Dự án Hồ chứa nước Ngòi Giành, tổng vốn đầu tư 1.279 tỷ đồng; dự án xử lý khẩn cấp kè thoát lũ đoạn từ Hồ thủy điện đến dốc Đá Thờ, thị trấn Yên Lập, tổng vốn đầu tư 59 tỷ đồng, đã khắc phục ngập úng cho nhâ;n dâ;n thị trấn Yên Lập trong mùa mưa lũ. Mặt khác, huyện còn tăng cường xúc tiến đầu tư, đã thu hút được 9 nhà đầu tư vào 2 cụm công nghiệp. Đặc biệt, đã có 5 nhà máy đi vào hoạt động tại 2 CCN thị trấn Yên Lập và cụm công nghiệp-TTCN Lương Sơn. Ngoài ra, còn có các dự án: Nhà điều trị chất lượng cao 5 tầng tại Trung tâ;m Y tế huyện với tổng vốn đầu tư 76 tỷ đồng; hệ thống cấp nước sinh hoạt cho nhâ;n dâ;n thị trấn và các xã lâ;n cận với tổng vốn đầu tư 34 tỷ đồng; Trung tâ;m vui chơi giải trí huyện Yên Lập với tổng vốn đầu tư 30 tỷ đồng… Cùng với đó, huyện tiếp tục tâ;p trung chỉnh trang đô thị, công sở làm việc, nhiều dự án hoàn thành đã phát huy hi???u quả, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, góp phần xâ;y dựng thị trấn Yên Lập đạt Đô thị loại V, làm thay đổi diện mạo của huyện, tạo việc làm ổn định cho người lao động.
 
Nhà máy may số 6, Cụm công nghiệp thị trấn Yên Lập đi vào hoạt động đã tạo công ăn
việc làm ổn định cho gần 600 lao động với mức thu nhập bình quâ;n
5-7 triệu đồng/người/tháng        Ảnh: tư liệu.

Một dấu ấn nổi bật nữa trong nhiệm kỳ 2015-2020 là việc huyện Yên Lập xác định ưu tiên phát triển kinh tế-xã hội đối với các địa bàn xã, thôn đặc biệt khó khăn có đông đồng bào DTTS sinh sống. Tập trung chỉ đạo đồng bộ, thống nhất từ các cấp ủy đảng, chính quyền, đề cao vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, các chương trình, đề án, chính sách về công tác dâ;n tộc sau khi ban hành đã nhanh chóng đi vào cuộc sống. Thực hiện lồng ghép các Chương trình MTQG, các chính sách giảm nghèo, chính sách dâ;n tộc hiện có để phát huy tối đa nguồn lực nhằm đầu tư có hi???u quả các dự án trên địa bàn. Nhờ đó, cơ sở hạ tầng thiết yếu khu vực vùng sâ;u, vùng xa tăng lên đáng kể, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dâ;n tộc miền núi không ngừng được cải thiện. Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm từ 21,2% năm 2016 xuống ước còn 7,71% năm 2020, bình quâ;n mỗi năm giảm 3%; Qua đó, thực hiện tốt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, lòng tin của nhâ;n dâ;n đối với Đảng, Nhà nước được củng cố./.
 
                                                                                        Trọng Nghĩa

Link cá cược game bài TP